Mục lục
Thực đơn ăn dặm cho bé 7 tháng tuổi đang là những sự trăn trở, không có hướng đi đúng của nhiều các mẹ trẻ hiện nay. Để lên được những thực đơn ăn dặm giúp bé phát triển thể chất, trí thông minh và kích thích bé thích ăn. Mamy.vn sẽ giúp các mẹ tham khảo một số thực đơn ăn dặm đầy đủ những dưỡng chất cần thiết cho bé nhé.
Thành phần dinh dưỡng có trong thực đơn ăn dặm cho bé 7 tháng tuổi

Các thành phần dinh dưỡng mà cần phải có trong những thực đơn ăn uống hàng ngày của bé, khi bé bắt đầu bước vào 7 tháng tuổi là bao gồm những dạng chất như: chất đạm, trái cây bổ sung vitamin, rau xanh bổ sung chất xơ, vitamin, khoáng chất, protein,…
Chất xơ:
– Bắt đầu trẻ được 7 tháng tuổi, các mẹ trẻ hãy bổ sung thêm các chất đạm vào trong thực đơn ăn dặm của trẻ nha. Tuy nhiên, cũng phải lưu ý cách chế biến và khối lượng vừa phải để đảm bảo sức khỏe của bé. Những thực phẩm chứa đạm bé có thể ăn được là: thịt heo, xương heo, trứng, đậu phụ,.. và một số các dạng cá dinh dưỡng khác.
Kết hợp ăn kèm trái cây bổ sung vitamin:
Trái cây có các nguồn vitamin tự nhiên, nhất là các dạng vitamin C dồi dào rất tốt cho bé. Mẹ có thể dễ dạng cho bé ăn bất cứ lúc nào vì chế biến rất đơn giản, chỉ cần loại bỏ vỏ, hoặc hạt, rồi cắt nhỏ và nghiền nát thì bé đã có ngay bữa ăn dặm bổ sung rồi.
Bổ sung nhiều dạng rau đa dạng sẽ bổ sung cho bé chất xơ vitamin và khoáng chất:
Nguồn rau xanh cung cấp một số các vitamin cũng như các dạng khoáng chất cho bé 7 tháng tuổi trở lên. Hầu hết tất cả các loại rau đều phù hợp với bé, trong đó phải kể đến loại rau như: rau ngót, rau dền, rau lang, rau cải bó xôi,… Mẹ có thể chế biến rau cho bé bằng cách hấp, luộc và nghiền nát trộn vào cháo cho bé.
Ngoài ra, chức năng của rau không chỉ cung cấp dinh dưỡng mà còn giúp cho cơ thể một số công dụng sau: Hỗ trợ hệ miễn dịch cho bé, hỗ trợ hệ tiêu hóa, hỗ trợ đường ruột.
Một số các dạng nguyên tắc ăn dặm cho bé 7 tháng tuổi như sau:
Trẻ 7 tháng tuổi vẫn là trẻ chủ yếu ăn sữa mẹ, nên mẹ cũng phải cần cho bé bú như thường. Với những bé từ đủ 7 tháng tuổi trở lên, một ngày các mẹ có thể cho bé ăn khoảng 2 bữa ăn dặm và 3 bữa sữa từ 500ml-700ml để đáp ứng dinh dưỡng giúp bé phát triển.
Những thực đơn ăn dặm cho những bé 7 tháng tuổi mà các mẹ nên bổ sung và kết hợp trực tiếp cho bé so le một bữa vừa đủ ngọt và một bữa hơi hơi mặn. Để bé có thể nếm được các khẩu vị và sẽ thích ăn hơn.
Các mẹ lưu ý nên bổ sung lượng dinh dưỡng vừa đủ cho mỗi bữa ăn dặm vào thực đơn để tránh lãng phí. Ngoài ra, khi cho bé ăn quá trình ăn mà dài hơn 30 phút thì dù cho bé có ăn hết hay không hết thì cũng phải dừng không cho bé ăn nữa nhé.
Thực đơn ăn dặm cho trẻ 7 tháng truyền thống cho mẹ tham khảo
Dưới đây là những dạng thực đơn ăn dặm cho bé và thành phần thức phẩm nguyên liệu để cho mẹ tham khảo như sau:
1. Bột tôm khoai mỡ thơm ngon

- Nguyên liệu sẽ có như:
- Bột gạo tẻ: 25g
- Tôm thịt: 5 con
- Khoai mỡ: 25g
- Dầu ăn trẻ em: 1 thìa cà phê
2. Cháo thịt bò

- Nguyên liệu gồm có:
- Thịt bò: 30g
- Cháo trắng: vừa đủ
- Ớt chuông: vừa đủ
- Nấm rơm, ngô bào tử, dầu oliu, phô mai
3. Cháo cá quả

- Nguyên liệu nấu gồm:
- Bột gạo tẻ: 20g
- Cá quả: 20g
- Dầu ăn, rau ngót
4. Cháo sườn rau củ

- Nguyên liệu chế biến gồm:
- Bột Gạo tẻ: 25g
- Sườn non: 4-5 miếng
- Ngô, cà rốt, đậu Hà Lan
- Dầu ăn trẻ em
5. Cơm, tôm, súp lơ xanh, chuối

- Nguyên liệu làm cơm:
- Cơm: 2-3 nắm nhỏ dạng thanh hoặc vo tròn
- Tôm: 3 con
- Bông cải xanh: 3g
- Chuối chín: 1/2 quả chuối.
6. Cá hồi, cà rốt, đậu cô ve, khoai tây

- Nguyên liệu nấu cháo cá hồi:
- Cá hồi: 25g
- Cà rốt: ½ củ
- Đậu cove: 2-3 quả
- Khoai tây: ½ củ
7. Trứng gà luộc, nui, bí ngòi xanh

- Nguyên liệu đơn giản như:
- Trứng gà sạch: 1 quả.
- Nui, bí ngòi xanh.
8. Thịt gà, nấm mộc nhĩ, bí đỏ

- Nguyên liệu chất lượng như:
- Thịt gà: 2 – 3g
- Nấm mộc nhĩ: 1 tai
- Khoai tây, bí đỏ: mỗi thứ vài khoanh
9. Thịt cua, măng tây, susu đảm bảo tăng cân cho bé

- Lựa chọn nguyên liệu tươi sạch như:
- Càng ghẹ (cua): 2-3 càng nhỏ
- Măng tây: 2-3 ngọn
- Susu: ¼ quả, cắt thanh
10. Cháo lươn, bí đỏ, hạt sen

- Nguyên liệu nấu cháo lươn đẳng cấp gồm:
- Thịt lươn: 80 gram thịt lươn
- Bí đỏ: 1 lát bí đỏ.
- Hạt sen: 6-7 hạt sen
- Nước dùng: nấu từ cá ngừ và rong biển
- Hành: 1 cọng hành lá
- Gạo: 1 nắm gạo
- Dầu: 1 muỗng canh dầu oliu.
11. Mì sợi, thịt nạc, rau cải bó xôi và bơ chín

- Nguyên liệu chất lượng để nấu như:
- Mì sợi: 25g
- Thịt nạc lợn: 20g
- Rau cải bó xôi: 4-5 ngọn
- Bơ chín: 1/6 quả
12. Tôm, bắp, đậu cô ve, cà rốt, nho

- Nguyên liệu nấu phải tươi ngon gồm:
- Tôm thịt: 3 con
- Ngô bào tử, đậu cove: 3-4 quả
- Cà rốt: ¼ củ nhỏ
- Nhỏ: 3 quả
– Các dạng thực đơn kể trên đều có những cách nấu tương tự giống nhau và cực kỳ đơn giản. Những món ăn này đều là những dạng món quen thuộc nhưng lại tạo được độ hấp dẫn cho bé. Ngoài ra, còn cung cấp đẩy đủ rất nhiều dinh dưỡng giúp bé phát triển toàn bộ bộ phận trên cơ thể.
– Phương pháp đưa ra một giai đoạn ăn phù hợp với trẻ là điều có thể kiểm soát được. Nhưng tất nhiên việc dành cho bé những bữa ăn dặm vào buổi sáng hoặc buổi tối thì cực kỳ quan trọng. Thế nên hãy chủ động thay đổi đa dạng thực đơn cho bé là cho thấy mẹ là người đủ chú đáo trong việc chăm sóc bé con của mình rồi.
– Các dạng thực đơn ăn dặm chỉ mang những tính chất tham khảo và những hình ảnh đều hiển thị minh họa các món ăn thôi nhé. Bên cạnh đó mẹ có thể sử dụng dạng thực đơn này nấu cho cả người lớn cũng được các mẹ nhé.
Thực đơn ăn dặm kiểu nhật cho bé 7 tháng
Mách mẹ dạng thực đơn ăn dặm kiểu nhật cho bé 7 tháng tuổi cho ăn tăng cân nhanh chóng và phát triển thông minh của chuyên gia ở nhật bản. Đây chỉ là những thực đơn tham khảo mẹ cần phải quan sát thật kĩ lưỡng trước khi cho bé ăn nhé.
- Thực đơn tuần đầu tiên
Ở qua khoảng thời gian này, mẹ có khả năng tăng số buổi ăn trong vòng 24h của bé lên 2 bữa, gồm 1 bữa chính và 1 bữa phụ.

- Thực đơn ăn dặm cho tuần thứ 2
Mẹ có khả năng cho bé bắt đầu một mối quan hệ mới với sữa chua chế tạo từ sữa mẹ hoặc sữa công thức. Bé chỉ nên được thưởng thức các dạng sữa chua không đường thôi mẹ nhé !

- Các bữa ăn dặm ở tuần thứ 3
Mẹ nên chú tâm một ít đến việc trình bày các món ăn cho bé nhé. Bé sẽ háo hức hơn khi đến giờ ăn hơn, lúc đó những món ăn có chủng màu phong phú quyến rũ sẽ kích thích bé ăn nhiều hơn.

- Các bữa ăn dặm ở tuần cuối cùng
Như trên là menu tìm hiểu về dạng thực đơn ăn dặm kiểu nhật cho bé 7 tháng. Có thể giúp mẹ cho bé ăn dặm theo kiểu nhật khoa học hơn, biết cách chế biến các đồ ăn theo thực đơn ăn dặm kiểu nhật từng bữa.
Với lịch sinh hoạt hợp lý và khoa học , bé không những ăn ngon mà lại tăng khả năng hấp thụ để có thể gia tăng trọng lượng cơ thể.
Thực đơn ăn dặm cho bé 7 tháng của Viện Dinh Dưỡng
Ngoài những thực đơn mà Mamy.vn chia sẻ bên trên, còn có những tổng hợp thực đơn của viện dinh dưỡng vô cùng nhiều chất dinh dưỡng cho các trẻ nhỏ 7 tháng tuổi ăn dặm như:
- Thực đơn ăn dặm vào thứ 2 và thứ 4.

- Thực đơn ăn dặm vào thứ 3 và thứ 5.

- Thực đơn ăn dặm dễ thực hiện với mẹ vào thứ 6 và chủ nhật mệt mỏi.

- Thực đơn ăn dặm đơn giản vào thứ 7 cuối tuần.

Đây là những dạng “thực đơn ăn dặm cho bé 7 tháng tuổi” mà các mẹ chỉ nên tham khảo, nếu có thực hiện theo thì hãy nấu trước, bởi các công thức chỉ là tiêu chuẩn vừa đủ và sẽ còn tùy vào vị giác của bé nữa. Các mẹ nên tham khảo rồi biến tấu lại sao cho cân bằng với kinh tế của gia đình và khả năng ăn của bé. Nếu thấy các thực đơn này hữu ích hãy chia sẻ bài viết của Mamy.vn để các mẹ trẻ khác biết với nhé. Các mẹ muốn góp ý các thực đơn dinh dưỡng nào ngon hơn cho bé có thể comment dưới bài viết này nhé.
————-
Bài viết liên quan
- Đang cho con bú dùng que thử thai có chính xác không? [5 Dấu hiệu kỳ lạ]
- Trẻ 7 tháng tuổi ăn bao nhiêu là đủ? [3 Loại Dinh Dưỡng Cần Có Đủ]